HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT, QUÁ CẢNH, CHUYỂN KHẨU
I.Khái niệm
- Tạm nhập tái xuất là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.
- Chuyển khẩu là việc thương nhân Việt nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt nam.
- Doanh nghiệp được phép và tự quyết định việc kinh doanh các mặt hàng mà thương mại quốc tế và Việt Nam không cấm; việc kinh doanh các mặt hàng Việt Nam cấm hoặc tạm ngừng nhập khẩu thực hiện theo quy chế BTM.
II. Chứng từ phải nộp
1 Hàng tạm nhập tái xuất
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính.
- Hợp đồng mua hàng, hợp đồng bán hàng: 01 bản sao.
- Các chứng từ có lien quan đến giao nhận hàng hoá được qui định trong hợp đồng.
- Giấy phép Bộ Thương mại (đối với hàng hoá thuộc danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu): 01 bản sao có xác nhận của giám đốc Doanh nghiệp (đối với trường hợp nhập làm nhiều lần Hải quan nơi làm thủ tục lần đầu cấp Phiếu theo dơi trừ lùi số lượng hàng hoá nhập khẩu từng lần).
- Giấy đăng kư kiểm dịch (đối với hàng thuộc Danh mục hàng hoá phải kiểm dịch theo qui định): 01 bản chính
- Hàng tạm nhập tái xuất vẫn bị cưỡng chế thuế và các nghĩa vụ về thuế theo qui của pháp luật
2. Hàng chuyển khẩu
- Hợp đồng mua hàng, hợp đồng bán hàng: 01 bản sao
- Giấy phép Bộ Thương mại (đối với hàng hoá thuộc Danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu): 01 bản sao có xác nhận của giám đốc Doanh nghiệp (đối với trường hợp nhập làm nhiều lần Hải quan nơi làm thủ tục lần đầu cấp Phiếu theo dơi trừ lùi số lượng hàng hóa nhập khẩu từng lần).
- Giấy đăng kư kiểm dịch (đối với hàng thuộc Danh mục hàng hoá phải kiểm dịch theo qui định): 01 bản chính.
3. Hàng quá cảnh
- Tờ khai hàng quá cảnh: 02 bản chính
- Giấy phép quá cảnh hàng hoá của Bộ Thương mại (hoặc Pḥng quản lư XNK) nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam cấp cho chủ hàng quá nước quá cảnh hàng hoá (đối với mặt hàng cấm xuất khẩu , cấm nhập khẩu khi hàng quá cảnh đi Lào và toàn bộ hàng hóa khi quá cảnh sang Trung Quốc )
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quá cảnh .
- Bản kê khai hàng hoá quá cảnh.
- Giấy phép lưu hành tạm thời do Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cửa khẩu nhập hàng hoá cấp (dối với hàng quá cảnh là ô tô tự hành): 01 bản chính.
III. Một số điểm cần lưu ư
1. Hàng tạm nhập tái xuất:
- Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu đựơc Chính phủ cho phép nơi có tổ chức bộ máy hải quan cửa khẩu .Không được làm thủ tục cho những cửa khẩu phụ và đường ṃn lối mở biên giới . Các cửa khẩu được phép làm thủ tục được quy định tại các 613/Bg ngày 08/10/1999; 351/BBG-VP ngày 16/10/2006 của ban biên giới Chính phủ ; công điện số 83/GQ1 ngày 30.01.1999 của TCHQ …
- Thời hạn cho hàng hoá tạm nhập tái xuất lưu tại Việt Nam không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục nhập khẩu (được phép gia hạn 2 lần nhưng mỗi lần gia hạn không quá 30 ngày).
- Có thể làm thủ tục hải quan cho cả lô hàng tạm nhập tái xuất cùng một đơn vị là Chi cục Hải quan CK tạm nhập hoặc làm thủ tục tạm nhập tại cửa khẩu nhập, làm thủ tục tái xuất tại cửa khẩu xuất .Thủ tục hải quan áp dụng như đối hàng chuyển cửa khẩu nhưng hồ sơ hải quan không có đơn xin chuyển cửa khẩu và tiến hành lập biên bản bàn giao giữa cửa khẩu nhập và cửa khẩu xuất theo quy định.
Tuy nhiên, bắt buộc phải thực hiện làm thủ tục hải quan tại cùng một cửa khẩu đối với trường hợp mặt hàng tạm nhập tái xuất là mặt hàng cấm nhập kdanhmuchanghoaNK co dieu kien.htmhẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
- Có thể thay đổi bao b́ của hàng hoá khi tái xuất cho phù hợp với hợp đồng tái xuất nhưng phải đảm bảo nguyên tắc hàng tái xuất phải đúng với hàng đă tạm nhập về số lượng, trọng lượng và chủng loại.
- Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức tạm nhập tái xuất phải tuân thủ các qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu.
2. Hàng chuyển khẩu:
- Hàng đă làm thủ tục xuất nhưng có sự cố thay đổi cửa khẩu xuất:
+ Hàng đă xuất khẩu một phần tại cửa khẩu xuât, xin chuyển phần hàng c̣n lại đến cửa khẩu khác để xuất tiếp:
- Văn bản đề nghị của doanh nghiệp gủi cơ quan hải quan nơi làm thủ tục tiếp nhận tờ khai nhập về việc xin chuyển cửa khẩu xuất hàng.
- Tờ khai đă xác nhận hàng thực xuất một phần của hải quan cửa khẩu xuất.
Trên cơ sở các chứng từ nêu trên, Cơ quan hải quan nơi tiếp nhận tờ khai nhập ban đầu xem xét hồ sơ, căn cứ tờ khai xuất đă xác nhận thực xuất một phần, nếu thây hợp lư th́ cho dăng kư tờ khai mới để làm thủ tục xuất tiếp số hàng c̣n lại.
(Hướng dẫn tại Công văn 1093/TCHQ-GSQL ngày 18/03/2003 của Tổng cục hải quan).
+ Hàng đă làm thủ tục xuất khẩu nhưng có sự cố, thay đổi:
- Trường hợp chỉ thay đổi về cửa khẩu xuất hàng không thay đổi về nội dung hàng hoá: Cơ quan hải quan nơi tiếp nhận tờ khai nhập ban đầu căn cứ vào công văn tŕnh bày của doanh nghiệp về việc thay đổi cửa khẩu xuất hàng xác nhận và chuyển đến đơn vị Hải quan cửa khẩu xuất để phôí hợp giải quyết. Trường hợp này không giải quyết cho huỷ tờ khai và nhận lại hàng.
- Trường hợp doanh nghiệp đề nghị không tiếp tục xuất hàng v́ cần phải thay đổi về nội dung hàng hoá (như số lượng, chủng loại, chất lượng, mẫu mă, bao b́...) th́ doanh nghiệp phải có Văn bản giải tŕnh kèm theo văn bản yêu cầu điều chỉnh hàng hoá của bên mua gửi bên bán. Trên cơ sở đó, nếu không nhận thấy sự bát hợp lư th́ Chi cục trưởng Hải quan nơi tiếp nhận căn cứ hồ sơ, phối hợp với hải quan cửa khẩu xuất xem xét thực tế hàng hoá để giải quyết việc huỷ tờ khai và cho nhận lại hàng. Doanh nghiệp phải làm lại thủ tục hải quan khi xuất khẩu lô hàng.
(Hướng dẫn tại Công văn 351/TCHQ-GSQL ngày 24/01/2003 của Tổng cục hải quan.
Lưu ư:
- Chỉ làm thủ tục hải quan đối với loại h́nh chuyển khẩu và tạm nhập tái xuất theo đúng hướng dẫn tại Công văn số 3119/TCHQ-GSQL ngày 05/08/2005.
- Khi tiến hành làm thủ tục hoàn thuế đối với hàng TNTX phải nghiên cứu các văn bản liên quan đến Thanh toán quốc tế trong Ngoại thương để thực hiện việc hoàn thuế được chính xác. Tuy nhiên vẫn chấp nhận trong hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng xuất khẩu có quy định người mua hàng thanh toán tiền bán hàng cho người bán hàng và thanh tóan tiền hoa hồng cho doanh nghiệp Việt nam và được Chi cục HQ cửa khẩu xác nhận thực tạm nhập và thực tái xuất , th́ chấp nhận chứng từ thanh tóan tiền hoa hồng làm chứng từ ḥan thuế .
- Trên hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng cần lưu ư ghi đầy đủ số tài khoản của bên mua và bên bán để xem xét khi ḥan thuế .
- Đối với mặt hàng là thuốc lá điếu chuyển khẩu phải thực hiện tái xuất tại cửa khẩu nhập (CV 3249/TCHQ-GSQL ngày 15/06/2007 ).
- Riêng đối với ôtô tay lái thuận ( tay lái bên trái ) , đă qua sử dụng quá 5 năm , tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu là mặt hàng không đủ điều kiện nhập khẩu chứ không phải là mặt hàng cấm nhập khẩu ( không thuộc đối tượng tại điểm a, khỏan 1 điều 12 NĐ12/2006/NĐ-CP ) ( CV 3533/TCHQ-GSQL ngày 27/06/2007).
- Trường hợp thương nhân mua hàng của thương nhân ở Hongkong hoặc Ma cao và bán hàng cho thương nhân của Trung quốc th́ vẫn chấp nhận làm thủ tục mặc dù Hongkong và Macao hiện nay thuộc Trung quốc